Những thiệt hại về kinh tế mà 10 vụ tham nhũng này gây ra trong mấy năm qua:
1.
Vụ án tham nhũng tại Vinalines
-Kết luận của Thanh tra Chính phủ vừa công bố cho thấy hàng
loạt vấn đề trong hoạt động và kết quả kinh doanh của Vinalines giai đoạn 2007
– 2010. Trong đó, 4 vấn đề lớn nhất gồm: mua nhiều tàu cũ, để xảy ra nhiều vụ
bắt tàu gây thiệt hại lớn, đầu tư xây dựng vội vàng - ngoài quy hoạch và đầu tư
tài chính sai nguyên tắc. Những sai phạm này, cùng với một số yếu tố khách
quan, đã dẫn đến kết quả kinh doanh yếu kém của doanh nghiệp, với tổng số lỗ
trong 2 năm 2009 – 2010 lên tới hơn 1.686 tỷ đồng, các chỉ số tài chính
khác đều đáng quan ngại. (Thanh tra CP)
2.
Vụ tham nhũng tại Công ty Cho thuê tài chính 2 (thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn - Agribank);
Theo báo Tuổi Trẻ: Vụ tham nhũng tại Công ty cho thuê
tài chính II
Gây thiệt hại gần 524 tỳ đồng.
3.
Vụ án kinh tế tại Công ty dệt kim Phương Đông và một chi nhánh Agribank ở
TP.HCM;
- Đồ lặn 100 triệu, nâng giá 1.300 lần,
chiếm đoạt 130 tỷ. Đồng thời, Vũ Quốc Hải
chỉ đạo các bộ phận nghiệp vụ dưới bỏ qua việc thực hiện quy định của ngân hàng
trong hoạt động cho thuê tài chính để lập thủ tục và trực tiếp ký, thực hiện
cho thuê tài chính nhằm giải ngân 130 tỷ đồng đảo nợ, mua đất. Như vậy, giá trị
của thiết bị lặn đã bị nâng giá lên đến 1.000 lần
Trong số 5 bị can nguyên là lãnh đạo công ty ALCII có 4 bị can đã bị
Viện KSND tối cao truy tố trong vụ tham nhũng tại ALCII gây thiệt hại hơn 531 tỷ đồng,
riêng bị can Vũ Quốc Hảo tham ô và chiếm dụng gần 90 tỷ đồng. (Theo
Vietnam.net)
4.
Vụ án kinh tế tại sở quản lý kinh doanh vốn và ngoại tệ thuộc Agribank;
-Trong năm 2004, Sở Quản lý, kinh
doanh vốn và ngoại tệ của Agribank đã lỗ 500 tỷ đồng. Riêng 3 tháng cuối năm 2004, Sở này lỗ tới 447
tỷ đồng. Phần lớn số lỗ trong kinh doanh ngoại tệ đều liên quan đến hành vi
giao dịch của ông Nguyễn Anh Tuấn, Mặc dù theo quy định, ông Anh Tuấn không
được phép trực tiếp giao dịch.
Káp Thành
Long (Thanh Niên)
5.
Vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản tại Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Phương Nam
và một số ngân hàng ở Sóc Trăng, Hậu Giang, Bạc Liêu;
- Như đã lợi dụng những sơ hở, thiếu sót trong quá trình giao
dịch giữa ngân hàng TMCP MSB với ba công ty khác để lập hợp đồng giả, làm giả
lệnh chuyển tiền của ba công ty này cho nhiều cá nhân, đơn vị để chiếm đoạt gần
1.600 tỷ đồng. Như cũng cùng
đồng bọn giả hợp đồng, chiếm đoạt của hai công ty Công ty CP chứng khoán Phương
Đông, công ty quản lý quỹ Lộc Việt số tiền 550 tỷ đồng. Ngân hàng TMCP Nam Việt
cũng bị Huỳnh Thị Huyền Như chiếm đoạt 200 tỷ đồng cùng với những thủ đoạn
tương tự.
- Trước đó, cuối năm 2012, Bộ Công an khởi tố vụ
án lừa đảo chiếm đoạt tại sản tại Cty CP Thực phẩm Phương Nam, ở Phường 7 (TP
Sóc Trăng). Những người bị khởi tố nói trên đã cấu kết làm các hồ sơ gian dối
để vay vốn trái với luật định và sử dụng vốn không đúng mục đích nguồn vốn hỗ
trợ doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu. Đầu năm 2012, Cty CP Thực phẩm
Phương Nam vỡ nợ, Chủ tịch HĐQT Lâm Ngọc Khuân ra nước ngoài ở với lý do trị
bệnh. Cơ quan chức năng tỉnh Sóc Trăng phát hiện doanh nghiệp này lâm nợ hơn 1.600 tỷ đồng, mất khả năng thanh
toán.
6.Vụ
án tham nhũng tại Ngân hàng Phát triển VN chi nhánh Đắk Nông;
- Từ năm 2008 đến tháng 7/2010, Cao Bạch Mai đã sử
dụng 71 hợp đồng xuất khẩu giả với các Công ty nước ngoài để thực hiện 70 hợp
đồng vay tín dụng với số tiền là 1.005 tỷ đồng, chiếm đoạt hơn 198 tỷ đồng;
Trần Thị Xuân sử dụng 65 hợp đồng xuất khẩu giả để ký 64 hợp đồng tín dụng vay
tổng số tiền là 938,5
tỷ đồng, chiếm đoạt hơn 231 tỷ đồng của Chi nhánh Ngân hàng
Phát triển khu vực Đắk Lắk - Đắk Nông. (Ban Nội chính TƯ đảng)
7.Vụ
lợi dụng chức vụ quyền hạn tại Ngân hàng TMCP Công thương VN;
- Huỳnh Thị Huyền Như chiếm đoạt 4.000 tỷ
như thế nào
Nguyên quyền Trưởng phòng Giao dịch Điện Biên Phủ, Vietinbank chi nhánh TP HCM Huỳnh Thị Huyền Như bị cáo buộc đã sử dụng 8 con dấu giả để lập chứng từ, hợp đồng chiếm đoạt số tiền cực lớn của 9 công ty, 4 ngân hàng và 3 cá nhân. (Giaoduc.net.vn)
8. Vụ cố ý làm trái, thiếu trách nhiệm xảy ra
tại chi nhánh Nam Hà Nội của Agribank;
- Vụ án liên quan đến Chi nhánh Nam Hà Nội của
Agribank. Theo thông báo được Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang công bố tại Hội
nghị ở Hà Nội ngày 23/1/2013 thì ông Phạm Thanh Tân, nguyên Tổng giám đốc
Agribank đã bị cơ quan điều tra bắt và khởi tố về tội "thiếu trách nhiệm
trong quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng". Trong ảnh là ông Phạm
Thanh Tân khi còn đương chức
Theo
đó, ông Phạm Thanh Tân cùng một số cá nhân bị khởi tố, bắt tạm giam do liên
quan đến vụ thiệt hại 3.900 tỷ đồng tại chi nhánh Nam Hà Nội của Ngân hàng
Agribank. Cơ quan điều tra tình nghi Agribank chi nhánh Nam Hà Nội cho vay vốn
đầu tư đã không thẩm định đúng tình hình dự án, dẫn đến nguy cơ mất vốn. Đồng
thời trong việc cho vay này, ông Phạm Thanh Tân đã thiếu trách nhiệm trong kiểm
tra, giám sát thực hiện
9.
Vụ án kinh tế tại Ngân hàng ACB liên quan đến “bầu” Kiên;
- Như Báo Giáo dục Việt Nam đã đưa tin, liên quan đến hành vi Cố ý làm
trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, Cơ quan
CSĐT Bộ Công an phát hiện Nguyễn Đức Kiên đã chỉ đạo Thường trực HĐQT Ngân hàng
ACB (gồm Trần Xuân Giá, Lê Vũ Kỳ, Trịnh Kim Quang, Lý Xuân Hải và Phạm Trung
Cang) ký biên bản ngày 22/3/2010 ra chủ trương dùng tiền huy động của dân ủy
thác cho các tổ chức và cá nhân gửi tiền VNĐ và USD vào các tổ chức tín dụng.
Thực hiện chủ trương trên, từ ngày 22/5/2005 đến
ngày 27/9/2011, Ngân hàng ACB đã ủy thác cho nhiều nhân viên và 4 công ty (gồm:
Công ty TNHHH Chứng khoán ACB, Công ty TNHH MTV quản lý quỹ ACB, Công ty TNHH
TMDV Việt Thanh và Công ty CP Kim Ngân Việt) gửi tổng cộng 130.784.813.395.045
đồng với lãi suất từ 8,5%/năm đến 27%/năm và 81.258.329 USD với lãi suất từ
3%/năm đến 6%/năm vào 29 ngân hàng. (Giaoduc.net.vn)
10. vụ tham
nhũng tại Tập đoàn Vinashin.
Tập đoàn Công nghiệp tàu
thủy Việt Nam (Vinashin) thành lập năm 2006, được tổ chức theo mô hình công ty
mẹ - công ty con, hoạt động theo dạng công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên do Chính phủ làm chủ sở hữu 100% vốn điều lệ.
Vinalines:
Lỗ và lãng phí trên 2 nghìn tỉ đồng
Sau khi thành
lập, Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam đã đồng loạt triển khai các dự án,
với nhiều nghìn tỷ đồng đầu tư. Tháng 7/2010, Thanh tra Chính phủ thực hiện
thanh tra toàn diện về tài sản, kết quả sản xuất kinh doanh của Vinashin. Theo
báo cáo Thanh tra Chính phủ, đến cuối năm 2009, tổng giá trị tài sản của
Vinashin đạt hơn 102.500 tỷ đồng. Nếu loại trừ các công nợ nội bộ thì tổng giá
trị tài sản còn lại gần 92.600 tỷ đồng. Tổng nợ phải trả của Vinashin tính đến
cuối năm 2009 là hơn 86.700 tỷ đồng, trong đó 750 triệu USD trái phiếu Chính
phủ bảo lãnh vay nợ các ngân hàng trong và ngoài các Công ty thành viên thuộc
Tập đoàn Vinashin. (Dân Trí)
Phạm Hải st
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét