Một người nước ngoài tới VN, nhìn thảm cảnh ô nhiễm môi trường, muốn cứu vớt nước Việt nên tự nguyện dọn rác một mình.
Người Việt thì vô tư xả rác, tự hủy hoại đất nước mình, họ nhìn người nước ngoài đang dọn rác như nhìn một sinh vật kỳ lạ đang làm một việc vô nghĩa, nực cười, có kẻ còn chỉ trỏ mỉa mai. Không có một ai còn chút liêm sỉ hỗ trợ người nước ngoài kia dọn rác.
Đất nước này của ai?
Có mấy ai quan tâm đến thảm họa rừng, biển, sông, hồ đang chết?
Có biết bao nhiêu người Việt đã, đang, sẽ chết vì ô nhiễm môi trường?
Chuyện xảy ra ở Tp HCM văn minh bậc nhất VN đó.
8 tháng 4, 2019
6 tháng 4, 2019
Nhà thầu Trung Quốc
Trung Quốc trúng thầu,
dân Việt trúng độc, quan tham trúng số, đất nước trúng tà.
4 tháng 4, 2019
Mần răng phải loạn lên như rứa?
Rùi là Sở TT và TT, Sở Công an, rùi UBND TP ĐN gửi công văn cho nhau bàn cách đối phó với dư luận. Mần răng mờ phải tốn thời gian, công sức vô chuyện nhăng nhít đó chứ? Chuyện "bé tẹo" thui mờ.
Đồng chí Nguyễn Hữu Linh- Nguyên Viện phó VKS Đà Nẵng là một cán bộ tốt, đảng viên ưu tú, chỉ NỰNG bé gái 9 tủi thui mờ. Thấy bé gái dễ thương, dù không quen bít, đ/c Linh cúi xuống ôm ấp, hun hít cháu để tỏ tình thương mến thui mờ.
Nhiều bác cũng bế, cũng hun hít các cháu bé khác mà có chi mô?
Đồng chí Nguyễn Hữu Linh- Nguyên Viện phó VKS Đà Nẵng là một cán bộ tốt, đảng viên ưu tú, chỉ NỰNG bé gái 9 tủi thui mờ. Thấy bé gái dễ thương, dù không quen bít, đ/c Linh cúi xuống ôm ấp, hun hít cháu để tỏ tình thương mến thui mờ.
Nhiều bác cũng bế, cũng hun hít các cháu bé khác mà có chi mô?
Trò lừa
Trò lừa
Ngành điện làm thất thoát 20% điện, chi 500 tỉ tuyên truyền tiết kiệm điện rồi tính hết vào giá điện bắt dân phải trả.
31 tháng 3, 2019
27 tháng 3, 2019
Sao lắm kẻ u mê?
Sao lắm kẻ u mê?
"Thỉnh vong", "Dâng sao, giải hạn"... chỉ là trò "kinh doanh đa cấp" lừa đảo vì tiền.
Việt kiều tâm thần ở Mỹ
Tôi có người quen ở Mỹ, anh ấy là kỹ sư nhưng sau đó bị bệnh tâm thần phân liệt, không có người thân ở Mỹ, không có bảo hiểm y tế (vì người đó bị bệnh, làm sao mà mua bảo hiểm?). Bạn bè đưa anh ấy vào bệnh viện và họ chữa trị miễn phí từ a-z, không phải lo gì cả. Cuối tuần thỉnh thoảng còn đưa đi ăn ngoài và đi shopping nữa. Họ chăm sóc cẩn thận, sạch sẽ, phòng ở như khách sạn, có người dọn dẹp, giặt giũ áo quần mỗi ngày. Ngày tết lễ hay sinh nhật đều có quà ... Hàng ngày có người cho uống thuốc, ăn uống, có bác sĩ tâm lý khác nhau đến nói chuyện và chơi với anh ấy hàng giờ để trị liệu, để điều chỉnh thần kinh, ăn chơi, đọc sách, thể thao như người bình thường. Trong phòng không có vật liệu gì để có thể tự tử được và có camera giám sát 100%...
4 năm sau anh ấy xuất viện, bình phục như người bình thường, yêu đời và trở về cuộc sống đời thường, lại làm kỹ sư.
Phải nói 4 năm là cả một trời chăm sóc, bao nhiêu y- bác sĩ tốn kém công sức tiền bạc. Thỉnh thoảng tôi đến thăm bạn ấy, thấy họ lúc nào cũng vui vẻ săn sóc bệnh nhân cẩn thận như người thân.
Các nước tư bản, vấn đề y tế, sức khỏe cộng đồng, thực phẩm là những vấn đề vô cùng quan trọng trong cuộc sống. Các chính trị gia khi tranh cử lúc nào cũng quan tâm đến những chủ đề đó, cũng như phúc lợi dân sinh để mà thắng cử.
Vấn đề là họ coi tính mạng con người là quan trọng số 1.
Fb Andrew Le
4 năm sau anh ấy xuất viện, bình phục như người bình thường, yêu đời và trở về cuộc sống đời thường, lại làm kỹ sư.
Phải nói 4 năm là cả một trời chăm sóc, bao nhiêu y- bác sĩ tốn kém công sức tiền bạc. Thỉnh thoảng tôi đến thăm bạn ấy, thấy họ lúc nào cũng vui vẻ săn sóc bệnh nhân cẩn thận như người thân.
Các nước tư bản, vấn đề y tế, sức khỏe cộng đồng, thực phẩm là những vấn đề vô cùng quan trọng trong cuộc sống. Các chính trị gia khi tranh cử lúc nào cũng quan tâm đến những chủ đề đó, cũng như phúc lợi dân sinh để mà thắng cử.
Vấn đề là họ coi tính mạng con người là quan trọng số 1.
Fb Andrew Le
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)